Giải trí

Hé lộ bí mật kinh hoàng về tấm áo choàng của Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký 1986

Hé lộ bí mật kinh hoàng về tấm áo choàng của Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký 1986

Khán giả của Tây Du Ký 1986 rất quen thuộc với tấm áo choàng da hổ của Tôn Ngộ Không, tuy nhiên ít ai có thể biết được nguồn gốc cũng như ý nghĩa của trang phục này.

Theo đó, sau khi thoát khỏi cảnh giam cầm dưới chân ngọn núi suốt mấy trăm năm, Tôn Ngộ Không đã theo Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh. Kiếp nạn đầu tiên mà hai thầy trò gặp phải là một con hổ trong núi. Sau khi giết chết con hổ lớn, lão Tôn đã lột da của con thú dữ này và mang theo bên mình.

Cũng ngay trong đêm đó, Đường Tăng đã thức cả đêm để may tấm da hổ thành áo choàng cho đồ đệ. Tuy nhiên, chiếc áo choàng này được cho là không chỉ là một trang phục thông thường mà còn ẩn chứa nhiều ý nghĩa.

Hổ luôn được coi là chúa sơn lâm, biểu tượng cho sức mạnh vì vậy việc đánh bại con hổ và mặc da hổ lên người như một cách để khẳng định được sức mạnh của "Tề Thiên Đại Thánh". 

Mặt khác, hình tượng Tôn Ngọc Không được nhiều ý kiến cho rằng là mô phỏng theo một vị thần trong đạo của người Ấn Độ. Đây là vị thần có tính cách hung dữ, nhiều tay chân, biết sử dụng nhiều loại vũ khí và đặc biệt.

Trên một khía cạnh khác, có người cho rằng hình tượng Tôn Ngộ Không được mô phỏng theo một vị thần trong đạo của người Ấn Độ. Vị thần này được miêu tả có tính cách hung dữ, nhiều tay chân, biết dùng tất cả các loại vũ khí và khoác trên hông một tấm da hổ. Vị thần này tài giỏi, thông minh và được coi như thần bảo hộ cho con người. 

Trên suốt hành trình đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không thường xuyên choàng tấm áo da hổ này. Hình tượng của nhân vật Lão Tôn cũng được miêu tả gắn liền với tấm da hổ khoác lên người.

 

Quỳ lạy trước kỹ thuật dựng đám cháy trong Tây Du Ký 1986, cứu mạng Tôn Ngộ Không

(Techz.vn) Thủ thuật dựng đám cháy của Tây Du Ký 1986 khiến khán giả vỡ lẽ khi biết được sự thật.